Từ PHP 5.3 namespaces được giới thiệu để đóng gói các item và làm cho script dễ quản lý hơn.

Khi một trang web trở nên lớn hơn, việc giữ tất cả các file class trong cùng một thư mục sẽ khó hơn. Ngoài ra, chúng ta phải sử dụng tên rất dài cho các file và class, Đó là một trở ngại trong quản lý mã nguồn. Namespaces được giới thiệu để ngăn chặn vấn đề này. Chúng ta hãy xem nó hoạt động như thế nào!

Xem tiếp...

Trong lập trình hướng đối tượng với PHP chúng ta thường cố gắng tách các đối tượng ra các file riêng biệt và khi cần đến đối tượng nào thì chúng ta thường include hoặc require chúng vào file thực thi. Từ PHP 5 trở đi bạn có thể sử dụng 1 kỹ thuật khác để làm điều tương tự như vậy đó là autoloading.

Xem tiếp...

PHP được phát triển lần đầu vào năm 1994 và trải qua nhiều giai đoạn. Đến nay PHP đã được nâng cấp lên version 7.x và mang đến sự cải thiện đáng kể về tốc độ cho các ứng dụng web được lập trình với PHP. 

Xem tiếp...

PHP là một ngôn ngữ lập trình web hỗ trợ cả lập trình theo hướng thủ tục và theo hướng đối tượng. Khi mới bắt đầu làm quen với PHP phần lớn chúng ta thường gặp các ví dụ được lập trình theo hướng thủ tục tuy nhiên trong thực tế và trong các framework PHP hiện nay phần lớn mã PHP đều được viết theo hướng đối tượng

Xem tiếp...

Để có thể thao tác với CSDL trong lập trình PHP chúng ta có 3 cách:

  • Sử dụng mysql extension (đã ngừng phát triển và không được khuyên dùng)
  • Sử dụng mysqli extension (hỗ trợ từ PHP 5 trở lên, là phiên bản cải tiến của mysql extension)
  • Sử dụng PDO (PHP Data Object)
Xem tiếp...

Đối với dữ liệu của website phần lớn chúng ta đều lưu trữ trong CSDL tuy nhiên cũng có đôi lúc việc lưu trữ dữ liệu với file sẽ thuận tiện hơn rất nhiều do dễ dàng thay đổi chẳng hạn như lưu trữ thông tin truy cập CSDL cho ứng dụng web hoặc lưu trữ thông tin cấu hình email...

Xem tiếp...

Form là một thành phần rất phổ biến trong website, đặc biệt đối với các phần mềm hệ thống (dưới dạng web) hoặc trang quản trị thì form là thành phần không thể thiếu. PHP lấy dữ liệu từ form theo 2 kiểu GET và POST. Để tìm hiểu về cách thức thao tác với dữ liệu trên form trước tiên chúng ta cần tìm hiểu về 2 cách thức lấy dữ liệu trên.

Xem tiếp...

Việc xử lý chuỗi trong lập trình PHP rất quan trọng vì dữ liệu để hiển thị trên trang web đa phần là ở dạng chuỗi. Vì thế việc hiểu và nắm vững kiến thức trong xử lý chuỗi sẽ giúp bạn tối ưu hóa hiệu suất của website và đẩy nhanh tiến độ thiết kế website. Dưới đây là một số hàm và toán tử xử lý chuỗi trong PHP:

Xem tiếp...

Mảng là một danh sách các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Mảng có thể là mảng một chiều hay nhiều chiều. Mảng có 2 thành phần là chỉ mục (key) và giá trị. Chỉ mục có thể là số nguyên hoặc là chuỗi. Ví dụ nếu bạn muốn lưu 50 số thay vì định nghĩa 50 biến thì bạn có thể lưu nó vào một mảng có chiều dài là 50 phần tử.

Xem tiếp...